Hướng dẫn triển khai lắp đặt barrier BST 170

1. Chuẩn bị:

Ta cần chuẩn bị đầy đủ công cụ dụng cụ để triển khai lắp đặt barrier như: khoan bê tông( sử dụng mũi khoan 12), 1 bộ lục giác, kìm cách điện, tô vít 2 cạnh + 4 cạnh, bút thử điện, băng dính cách điện…

2. Lắp đặt trụ barrier:

Trường hợp nền lắp đặt là nền bê tông: Ta có thể dùng khoan bê tông khoan trực tiếp xuống nền và dùng nở sắt để bắt kẹp kẹp giữ barrier
B1: Xác định vị trí cần lắp đặt và đánh dấu lại các vị trí để khoan bắt vít kích thước dài 160mm rộng 90mm
B2: Dùng khoan bê tông khoan mũi 12 xuống nền bê tông tại các vị trí đã đánh dấu
B3: Đóng vít nở xuống nền bê tông sao cho từ nền bê tông đến đỉnh của vít nở phải
đảm bảo chiều cao tối thiểu 80mm
B4: Tiếp theo ta đặt Barrier vào vị trí và căn chỉnh hướng barrier sao cho ngay ngắn. Đạt thanh cài vào vị trí và siết ốc lại đảm bảo thật chặt và không nghiêng

Chú ý: Với những vị trí lắp đặt mà nền yếu như: nền đá base, nền apfan hoặc như nền bê tông nhưng thấp hay đọng nước thì khi đó ta cần đổ đế cho barrier với kích thước như hình

Sau khi đế móng cứng ta thực hiện lắp đặt barrier vào vị trí như khi lắp đặt barrier trên nền bê tông

Lắp đặt tay cần( thanh chắn) cho Barrier BST 170

1. Chuẩn bị công cụ dụng cụ:

  • Mỏ lết hoặc cờ lê 13
  • Bộ lục giác 8
  • Thanh suốt( trang bị kèm theo thiết bị)
    Chú ý: lắp đặt tay cần( thanh chắn) cần ít nhất 2 người để thao tác.

    2. Lắp đặt tay cần( thanh chắn) cho barrier BST 170:

    B1: Dùng tô vít đầu lục giác nới lỏng ốc kẹp thanh chắn(như hình dưới)B2: Sau khi nới lỏng ốc kẹp, ta tra tay cần vào vị trí và đưa thanh suốt vào vị trí cần để cố định tay cần.
    Chú ý: thanh suốt có 2 đệm màu trắng ta cần lắp vào đúng vị trí để đảm bảo tay cần nằm đúng giữa.

    Sau cùng ta siết ốc của thanh suốt và siết lại ốc lục giác mà ta đã nới lỏng tại bước 1. Vậy là ta đã hoàn thành xong việc lắp đặt tay cần cho barrier BST 170.

3 LƯU Ý QUAN TRỌNG KHI LẮP ĐẶT BARRIER BST170

  1. Điều chỉnh loxo theo độ dài của thanh chắn.

BST170 được trang bị 2 loxo tiện diện khách nhau 4mm và 6mm, khi thanh chắn ở mức khác nhau thì đều chỉnh theo hướng dẫn này ( cách thay và điều chỉnh độ căng loxo ở mục số 2 )

  • Thanh chắn có độ dài 4,5 – 6m ta dùng lò xo tiết diện 6mm .Thanh chắn dài từ 4.5 – ~5m5 để chốt loxo ở chốt trong.
  • Và nếu thanh chắn dài tối đa 6m ta để ở chốt ngoài, khi ta cố định chốt rồi thì điều chỉnh độ căng của loxo để cân bằng tốt nhất
  • Thanh chắn dài từ 2m5 – 4m thì ta dùng lò xo tiết diện 4mm , từ 2.5m -3m thì để ở chốt trong và từ 3.5-4m ta để ở chốt ngoài
  • Thanh chắn ở mức từ 2m trở lại thì ta tháo loxo ra và không dùng.

 

2. Điều chỉnh độ căng và thay thế loxo.

Điều chỉnh độ căng bằng cách xoay núm màu đen bên dưới ống lò xo

Nếu cần căng hơn ta xoay núm xoay theo chiều kim đồng hồ , và giảm độ căng ta xoay ngược kim đồng hồ.

Khi điều chỉnh độ căng ta cần chỉnh từ từ và phải vận hành thử lại để kiểm tra barrier đóng mở đã đều chưa.

Cái này rất quan trọng và yêu cầu kỹ thuật lắp đặt nhớ tới điều này

 

 

 

 

  • Thay loxo . Khi dùng thanh chắn mức khác nhau như hướng dẫn ở mục 1 thì ta thay lò xo bằng cách tháo chốt lò xo ra sau đó tháo núm điều chỉnh độ căng ra thì sẽ lấy được lò xo ra và thay thế lò xo phù hợp với chiều dài thanh chắn.

 

 

 

3. Điều chỉnh điểm chốt hành trình và điểu chỉnh độ vuông góc thanh chắn.

BST170 Thì là dòng barrier tự động ghi nhớ hành trình khi cấp nguồn, nhưng ta cần phải chốt điểm hành trình cho BST170 , khi chốt điểm hành trình ta chỉ cần chốt điểm đóng ở mức ngoài như hình dưới , hoặc cần đổ mở rộng hơn ta chuyển vào mức trong.

Chú ý: Nếu khi chốt xong điểm hành trình mà thanh chắn chưa vuông góc thì ta điểu chỉnh bằng cách sau.

Để Barrier ở chế độ mở xong rồi ta nới 2 chiếc ốc này ra và sau đó chỉnh thẳng thanh chắn rồi siết thật chặt lại 2 chiếc ốc này là được (Siết lực thật chặt như khi tháo ra) 

 

HƯỚNG DẪN ĐẤU NỐI

Sơ đồ chân tín hiệu:

  1. Công cụ dụng cụ cần chuẩn bị:
    Kìm cắt, kìm bấm, kéo, tô vít 2 cạnh + 4 cạnh, bút thử điện
  2. Đấu nối nguồn cấp 220V:Dùng kìm cắt tác vỏ dây điện, sau đó tra dây điện đã tách bỏ lớp cách điện vào phía trên của atomat, dùng tô vít 4 cạnh siết chặt lại.
  3. Đấu nối dây điều khiển qua nút nhấn để bàn: đấu nối theo sơ đồ bên dưới
    Quy luật đấu dây( sử dụng dây mạng CAT5 hoặc CAT6):
    – Cặp dây nâu+ trắng nâu đấu với chân COM của barrie và chân chung trên nút nhấn.
    – Cặp dây xanh lục+ trắng xanh lục đấu vào chân open trên main barrier với chân open trên nút nhấn.
    – Cặp dây cam + trắng cam đấu vào chân close trên main với chân đóng trên nút nhấn.
    – Cặp dây xanh dương + trắng xanh dương đấu vào chân stop với chân tạm dừng trên nút nhấn.
  4. Đấu nối tín hiệu đóng bằng vòng từ:
    Quy luật đấu dây( sử dụng dây mạng CAT5 hoặc CAT6):
    – Cặp dây nâu+ trắng nâu đấu với chân COM của barrie và chân số 6 trên bộ dò vòng từ.
    – Cặp dây cam + trắng cam đấu vào chân DETECTOR trên main với chân số 5 trên bộ dò vòng từ.
  5. Đấu nối dây tín hiệu cảm biến an toàn:
    Quy luật đấu dây( sử dụng dây mạng CAT5 hoặc CAT6):
    – Cặp dây nâu+ trắng nâu đấu với chân COM của barrie và chân COM trên bộ cảm biến quang.
    – Cặp dây xanh lục + trắng xanh lục đấu vào chân PHOTOCELL trên main với chân NO trên bộ cảm biến quang.

    Hãy để lại thông tin cho chúng tôi để được giải đáp






      Hãy để lại thông tin cho chúng tôi để được giải đáp






        Hãy để lại thông tin cho chúng tôi để được giải đáp






          Hãy để lại thông tin cho chúng tôi để được giải đáp






          Hướng dẫn lắp đặt

          Hướng dẫn triển khai lắp đặt barrier BST 170

          1. Chuẩn bị:

          Ta cần chuẩn bị đầy đủ công cụ dụng cụ để triển khai lắp đặt barrier như: khoan bê tông( sử dụng mũi khoan 12), 1 bộ lục giác, kìm cách điện, tô vít 2 cạnh + 4 cạnh, bút thử điện, băng dính cách điện…

          2. Lắp đặt trụ barrier:

          Trường hợp nền lắp đặt là nền bê tông: Ta có thể dùng khoan bê tông khoan trực tiếp xuống nền và dùng nở sắt để bắt kẹp kẹp giữ barrier
          B1: Xác định vị trí cần lắp đặt và đánh dấu lại các vị trí để khoan bắt vít kích thước dài 160mm rộng 90mm
          B2: Dùng khoan bê tông khoan mũi 12 xuống nền bê tông tại các vị trí đã đánh dấu
          B3: Đóng vít nở xuống nền bê tông sao cho từ nền bê tông đến đỉnh của vít nở phải
          đảm bảo chiều cao tối thiểu 80mm
          B4: Tiếp theo ta đặt Barrier vào vị trí và căn chỉnh hướng barrier sao cho ngay ngắn. Đạt thanh cài vào vị trí và siết ốc lại đảm bảo thật chặt và không nghiêng

          Chú ý: Với những vị trí lắp đặt mà nền yếu như: nền đá base, nền apfan hoặc như nền bê tông nhưng thấp hay đọng nước thì khi đó ta cần đổ đế cho barrier với kích thước như hình

          Sau khi đế móng cứng ta thực hiện lắp đặt barrier vào vị trí như khi lắp đặt barrier trên nền bê tông